Những câu hỏi liên quan
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 2 2022 lúc 21:26

a, Vì MA ; MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^OAM = ^OBM = 900

Xét tứ giác AMBO có : 

^OAM + ^OBM = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMBO là tứ giác nt 1 đường tròn (1) 

Xét tứ giác OHMB có : 

^OHM + ^MBO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác OHMB là tứ giác nt 1 đường tròn (2) 

mà 2 tứ giác cùng chứa tam giác OBM (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) vậy O;A;B;H;M cùng nằm trên 1 đường tròn 

 

Bình luận (5)
Ngô Quang Đạt 1
Xem chi tiết
Thuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Toại
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2019 lúc 16:14

O M A B d H I K

a) MA và MB là hai tiếp tuyến từ M đến (O) nên MA = MB => OM là trung trực của AB

=> OM vuông góc AB (tại K) => ^OKI = ^OHM = 900 => \(\Delta\)OKI ~ \(\Delta\)OHM (g.g)

Vậy OI.OH = OK.OM (đpcm).

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: OI.OH = OK.OM = OA2 = R2 (Không đổi)

Vì d cố định, O cố định nên khoảng cách từ O tới d không đổi hay OH không đổi

Do vậy \(OI=\frac{R^2}{OH}=const\)=> Đường tròn (OI) cố định

Mà K thuộc (OI) (vì ^OKI nhìn đoạn IO dưới góc 900) nên K di chuyển trên (OI) cố định (đpcm).

Bình luận (0)
Toại
19 tháng 8 2019 lúc 13:03

const là gì mình chưa biết ban giải thích cái đó được không?

Bình luận (0)
Vô Danh Tiểu Tốt
4 tháng 1 2020 lúc 23:36

const là hằng số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa